Kết quả tìm kiếm cho "Cloramin B"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 28
Bệnh bạch hầu là bệnh nhiễm khuẩn cấp tính có giả mạc ở hầu họng, thanh quản, mũi. Bệnh có thể xuất hiện ở da, các màng niêm mạc khác như kết mạc mắt, thậm chí ở bộ phận sinh dục. Đây là bệnh vừa nhiễm trùng vừa nhiễm độc và các tổn thương nghiêm trọng của bệnh chủ yếu là do ngoại độc tố của vi khuẩn bạch hầu gây ra.
Trong và sau mưa lũ, rất nhiều vi sinh vật, rác, chất thải theo dòng nước tràn vào nhiều nơi, gây ô nhiễm môi trường, tiềm ẩn nhiều nguy cơ dịch bệnh.
Chiều 12/9, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Đoàn công tác của lãnh đạo Đảng, Nhà nước đã đến Tuyên Quang, kiểm tra công tác phòng, chống lụt bão và thăm hỏi, động viên người dân.
Bệnh tay-chân-miệng (TCM) là bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus gây ra với biểu hiện đặc trưng là sốt, đau họng, tổn thương niêm mạc miệng và da chủ yếu ở dạng phỏng nước. Các nốt phỏng nước này xuất hiện tập trung ở lòng bàn tay, lòng bàn chân và bên trong miệng của trẻ, đầu gối và mông. Bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi nhưng thường gặp ở trẻ dưới 5 tuổi, đặc biệt tập trung ở nhóm trẻ dưới 3 tuổi. Bệnh có thể lây rất nhanh từ trẻ này sang trẻ khác qua các chất tiết mũi miệng, phân hay nước bọt của trẻ bệnh, chất dịch từ các bóng nước của trẻ bệnh bị vỡ ra.
Sau khi phát hiện ca bạch hầu đầu tiên, sáng 8/8 Thanh Hoá ghi nhận thêm 2 ca bệnh khác.
Tối 7/8, Giám đốc Trung tâm Y tế huyện Mường Lát Hà Thị Phúc cho biết, sau 3 ngày kể từ khi ghi nhận ca bệnh đầu tiên mắc bệnh bạch hầu, hiện ngành Y tế đã khống chế được ổ dịch bạch hầu tại khu phố Đoàn Kết, thị trấn Mường Lát.
Ngày 26/3, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đắk Lắk cho biết, trên địa bàn tỉnh vừa ghi nhận thêm một ổ dịch thủy đậu tại Trường Mẫu giáo Bình Minh (phường An Bình, thị xã Buôn Hồ).
Nam sinh viên 21 tuổi, ở ký túc xá Đại học Nha Trang (Khánh Hòa) dương tính với cúm A/H5 chưa rõ nguồn lây, đã tử vong sau 8 ngày điều trị.
Sau 6 ngày tham gia giết mổ lợn và ăn tiết canh, người đàn ông 43 tuổi suy đa tạng, tử vong, chẩn đoán nhiễm liên cầu lợn. Hàng chục người khác phải theo dõi sức khỏe.
Tối 21/3, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh Điện Biên cho biết, trên địa bàn vừa ghi nhận trường hợp tử vong do mắc bệnh liên cầu lợn. Đó là anh L.V.T (sinh năm 1981) trú tại bản Lói, xã Mường Lói, huyện Điện Biên.
Ngày 11/11, Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh Bến Tre thông tin, trên địa bàn tỉnh đã ghi nhận người nam thanh niên P.T.N (31 tuổi) làm lễ tân, tạm trú tại một phòng trọ thuộc phường 6, thành phố Bến Tre dương tính đậu mùa khỉ. Đây là trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên tại Bến Tre.
Cho đến nay, bệnh đau mắt đỏ chưa có vaccine phòng bệnh, chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, những người bị đau mắt đỏ rồi vẫn có thể bị nhiễm lại chỉ sau vài tháng khỏi bệnh. Do dịch dễ lây lan nhanh nên phòng bệnh vẫn là chủ yếu; khi bị bệnh phải đến cơ sở y tế để điều trị kịp thời.